- Tổng số Đảng
viên nữ: 4
- Kết quả cụ
thể: Hỗ trợ thăm hỏi kịp thời đoàn viên gặp khó khăn cụ thể hỗ trợ gia đình cô
Nguyễn Thị Diễm bị thiệt hại do cơn bão số 9 năm 2020 với số tiền 500.000đ
Cùng sẻ chia yêu thương và tha thứ…!
- Tổng số Đảng
viên nữ: 4
- Kết quả cụ
thể: Hỗ trợ thăm hỏi kịp thời đoàn viên gặp khó khăn cụ thể hỗ trợ gia đình cô
Nguyễn Thị Diễm bị thiệt hại do cơn bão số 9 năm 2020 với số tiền 500.000đ
a) Hoàn cảnh của nhân vật: Ông Sáu là một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm 1946, khi con gái chưa được một tuổi, lúc con chạc tám tuổi mới được về thăm quê ba ngày.
b) Tình yêu dành cho con của ông Sáu:
- Trong những ngày ông về thăm quê:
+ Hành động thể hiện sự nôn nóng mong gặp con: nhảy lên bờ, bước vội, kêu to gọi con.
+ Sững sờ, bàng hoàng khi con bỏ chạy: mặt sầm lại, hai tay buông xuống.
⇒ông Sáu đang xúc động thì phải nhận sự sợ hãi, xa lánh của bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn.
+ Thời gian ở bên con: ông Sáu chỉ ở nhà với con, chờ con gọi một tiếng “ba”. Mọi sự cố gắng của ông từ giả vờ không nghe con gọi khi nó nói trỏng, không giúp con chắt nước cơm, gắp thức ăn cho con là một sự nỗ lực đau đớn của người cha khi con gái không nhận mình. Cảm xúc đau đớn dồn nén đến tức giận, ông đánh con.
+ Cảnh chia li: ánh mắt của ông trìu mến lẫn buồn rầu, bất lực nhìn con gái. Khi con gái nhận và ôm chặt lấy mình, ông Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.
⇒ tình phụ tử đã vượt qua sự ngăn cách của thời gian, của chiến tranh. Ông Sáu đã nhận được sự công nhận và yêu thương của bé Thu.
- Trong những ngày ông ở căn cứ:
+ Ông nhớ con, ân hận vì đã đánh con.
+ Tìm bằng được mảnh ngà voi để làm lược tặng con.
+ Ngày ngày tỉ mỉ ngồi làm chiếc lược ngà. Lúc nhớ con, ông nhìn ngắm và cài lược lên tóc.
+ Ông đã hi sinh khi chưa kịp tặng cho con gái chiếc lược ngà. Trong giờ phút cuối cùng, ông vẫn chỉ nhớ đến con, đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho đồng đội.
⇒ Chiếc lược ngà là vật chứa đựng biết bao yêu thương, nhung nhớ của ông Sáu dành cho con gái. Đó là một tín vật của tình phụ tử. Đó cũng là một lời hứa với con gái của ông. Dù ông không thể trở về, nhưng chiếc lược minh chứng cho tình yêu của ông dành cho con vẫn còn đó.
c, Nhận xét về nghệ thuật:
- Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng những tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, hợp lí.
- Tác giả lựa chọn ngôi kể thứ nhất nhưng đặt vào nhân vật bác Ba – người đồng đội của ông Sáu. Vì thế câu chuyện được tái hiện một cách chân thực, khách quan hơn.
- Tác giả miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
- Ngôn ngữ đậm chất địa phương Nam Bộ, mộc mạc, tình cảm.
III. Kết bài
- Đưa ra kết luận về tác phẩm: một trong những truyện ngắn tiêu biểu sáng tác trong thời kì kháng chiến, ca ngợi tình cảm gia đình, tình đồng chí, niềm tin và khát vọng hòa bình.
- Kết luận về nhân vật:
+ Là điển hình cho tính cách con người Nam Bộ: chất phác, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc.
+ Tình yêu của ông Sáu dành cho con: cao cả, sâu đậm, không thể dập tắt
TỨC NƯỚC VỠ BỜ-NGÔ TẤT TỐ
TÓM TẮT TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Gia đình chị Dậu đã dứt
ruột bán con mà chưa đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai lôi
ra đình, đánh cho dở sống dở chết. Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu
xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến. Mặc dầu chị Dậu hết lời
van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh Dậu. Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ
đánh, và chị đã túm cổ đẩy tên này ngã chổng quèo. Người nhà lí trưởng sấn sổ
giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
“Tắt đèn” (1939) là một bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời là bản án đanh thép đối với xã hội phong kiến thực dân tàn bạo ăn thịt người. Bên cạnh đó tác phẩm còn có giá trị nhân đạo với việc xây dựng thành công nhân vật chị Dậu - một hình tượng chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông thôn với những phẩm chất tốt đẹp, cần cù, tần tảo, giàu long thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào áp bức. - “Tức nước vở bờ” trích từ chương 18 của tác phẩm => được đánh giá là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề của tác phẩm. Tư tưởng chính: có áp bức, có đấu tranh. - Bố cục: 2 phần - Từ đầu… ngon miệng hay không => Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu. - Đoạn còn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và sự phản kháng của chị Dậu. |
II. Đọc – hiểu văn bản 1. Tình thế của gia đình chị Dậu - Hoàn cảnh : + Sưu thuế căng thẳng => chưa có tiền nộp + Bán con + khoai + chó => cứu chồng, lại có thêm khoản tiền mới phải nộp. + Chồng ốm thập tử nhất sinh => nguy cơ bị bắt + Hàng xóm cho gạo để nấu cháo => Tình thế nguy cấp, tìm mọi cách để bảo vệ chồng. - Cử chỉ : + Múc cháo la liệt => quạt cho nguội. + Rón rén : “Thầy em…xót ruột”. + Chờ xem chồng ăn có ngon không => Là phụ nữ đảm đang, hết lòng thương chồng con, dịu dàng, tình cảm. - Cực kì nghèo khổ, cuộc sống không có lối thoát, giàu tình cảm, sức chịu đựng dẻo dai. * Nghệ thuật tương phản - Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm gia đình làng xóm ân cần, ấm ấp đối lập không khí căng thẳng đe doạ của tiếng trống, tù và, thúc thuế ở đầu làng. Tác giả đã làm nổi bật tình cảnh khốn quẫn của người dân nghèo dưới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến tàn nhẫn. Trong hoàn cảnh khốn cùng ấy, chị Dậu – Đại diện cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ Việt Nam vẫn hiện lên thật đẹp, đầy dịu dàng, yêu thương, tần tảo, lam lũ. à Cảnh buổi sang ở nhà chị Dậu được coi như thế “tức nước đầu tiên” được tác giả xây dựng và dồn tụ. Qua đó đã thấy chị Dậu yêu thương, lo lắng cho chồng mình như thế nào. Chính tình thương yêu này sẽ quuyết định phần lớn thái độ và hành động của chị ở đoạn tiếp theo.
|