TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT
XUÂN
TỔ
KHOA HỌC XÃ HỘI
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập -
Tự do - Hạnh phúc
|
Tiên..., ngày 5 tháng 10 năm 2013
|
KẾ HOẠCH
BỒI
DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014
-
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường THCS Nguyễn Viết
Xuân;
- Căn cứ Kế hoạch Bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên THCS trường THCS Nguyễn
Viết Xuân;
- Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT
ngày 8 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở ;
- Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10
tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Tổ KHXH xây
dựng kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên của
tổ năm học 2013-2014 như sau:
1. Thuận lợi:
- Tổ KHXH có 11 giáo viên (7 nữ, 4 nam) đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên
môn.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Khó khăn:
- Tài liệu chưa đầy đủ. Nhà
trường cũng chưa đầu tư mua thêm nên tử sách dùng chung còn ít về số lượng, còn
thiếu một số nội dung theo quy định bồi dưỡng thường xuyên của Bộ GD&ĐT.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
1.1.
Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị,
kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát
triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu
phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục
trong toàn ngành.
1.2. Nâng cao năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng và đánh giá hiệu quả công tác BDTX của
giáo viên.
2. Yêu cầu
2.1. Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương
trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp,
thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân.
2.2. Sau đợt bồi dưỡng giáo viên có khả năng hướng
dẫn tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.
2.3. Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường
xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng.
2.4. Việc
thực hiện BDTX phải được tổ chức triển
khai thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
III. NỘI
DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG
* Khối kiến thức bắt buộc: 02 nội
dung cơ bản. (60 tiết )
1.
Nội dung 1: 30 tiết/năm học
Trong
hè năm 2013 đã được tham gia lớp bồi dưỡng chính trị với các nội dung:
+ Chuyên đề 1: “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương. Nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ , đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt các
cấp.”
+ Chuyên đề 2: Kết luận nghị quyết TW
7 khóa XI gồm:
-
Tiếp tục hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị từ TW
đến cơ sở.
-
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Báo cáo giải trình sửa đổi hiến pháp 1992.
-
Tiền lương, BHXH với người có công.
-
Công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới
+ Chuyên đề 3: Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2011-2020
. +
Chuyên đề 4: Thông tin tình hình giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Phước.
2. Nội dung 2: 30 tiết/năm học
Trong hè năm 2013 đã tập huấn về:
-
Chuyên môn: Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá; Kĩ thuật
làm ma trận đề kiểm tra…
+
Học tích cực, đánh giá kết quả học tập học sinh THCS.
+
Thực hành dạy học tích cực và đánh giá theo môn học.
+
Ứng dụng công nghệ thông tin trong lớp học và hệ thống hướng dẫn qua mạng.
+
Tư vấn nghề nghiệp chăm sóc tâm lí và phát triển chuyên môn liên tục cho giao
viên THCS.
+
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ thông qua phương
pháp dạy học tích cực.
*
Khối kiến thức tự chọn: 04 nội dung( 60 tiết)
Giáo viên: Tự học: 60 tiết/ 4 mô đun
Nội dung bồi dưỡng cụ thể của từng GV
TT
|
Họ tên GV
|
Kiêm nhiệm
|
Nội dung bồi dưỡng
|
Số tiết
|
1
|
Đoàn Thị Nhung
|
TTCM
|
Mô
đun 18, 19, 20, 25
|
60
|
2
|
Nguyễn Ngọc
Thạnh
|
CTCĐ
|
Mô
đun 18, 19, 25, 40
|
60
|
3
|
Nguyễn Thị Sự
|
TV
|
Mô
đun 18, 19, 20, 25
|
60
|
4
|
Nguyễn Thị
Thúy Kim
|
TPCM,GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
5
|
Nguyễn Thị Phi
Yến
|
GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
6
|
Nguyễn Thị Lệ
|
GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
7
|
Võ Hoa Cương
|
GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
8
|
Trần Lê Công
Tước
|
GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
9
|
Đoàn Xuân
Trường
|
GVCN
|
Mô
đun 18, 19, 25, 31
|
60
|
10
|
Nguyễn Thị Th
Hiền
|
Mô
đun 18, 19, 20, 25,
|
60
|
|
11
|
Phạm Phú Thống
|
TPT
|
Mô
đun 18, 19, 25, 41
|
60
|
(Nội dung cụ thể của từng mô đun ở phần phụ
lục)
IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
1. Thông qua hình thức
tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ
tại tổ chuyên môn, tổ bộ môn (nếu có) của nhà trường, liên trường hoặc cụm
trường.
2. Thông qua bồi dưỡng tập
trung: nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc
mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp
ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện
cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ
năng.
3. Bồi dưỡng thông qua
các Hội nghị trực tuyến, qua mạng (qua Website, diễn đàn), chủ động tải đủ các
văn bản, tài liệu, bài giảng điện tử e-leaning, băng hình, các bài giảng tập
huấn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT.
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở được thực hiện trong năm học: Từ tháng 9 đến hết tháng 4 và thời gian bồi dưỡng trong hè phù hợp với điều kiện thực tế của cá nhân giáo viên.
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở được thực hiện trong năm học: Từ tháng 9 đến hết tháng 4 và thời gian bồi dưỡng trong hè phù hợp với điều kiện thực tế của cá nhân giáo viên.
VI. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG:
a) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1 theo hướng dẫn của PGD& ĐT.
b) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi
dưỡng 2 theo hướng dẫn của sở và của Phòng giáo dục và đào tạo.c) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tài liệu BDTX (cả 3 nội dung) theo hình thức tủ sách dùng
chung của nhà trường hoặc cấp phát cho từng giáo viên.
- Tài liệu tham khảo trên mạng Interne
VII. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG
NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
1. Thời điểm đánh giá: Thực hiện vào tháng 5 năm 2013 theo kế hoạch
chung của trường và quy định của Bộ GD&ĐT
2. Cơ sở đánh giá:
- Căn cứ Thông tư 26/2012/TT
BGD&ĐT (V/v Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên); chương III ở các điều sau:
Điều
15. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX
Điều 12. Căn cứ đánh giá
và xếp loại kết quả BDTX giáo viên
Điều 13. Phương thức
đánh giá kết quả BDTX
Điều 14. Xếp loại kết
quả BDTX
Trên đây là kế
hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013- 2014 của tổ KHXH. Kính mong lãnh đạo nhà trường tham gia đóng góp
ý kiến chỉ đạo.
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
Trần Ngọc Lĩnh Đoàn Thị
Nhung
PHẦN PHỤ LỤC
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3 THUỘC KHỐI KIẾN THỨC
TỰ CHỌN
(Trích TT 31/ 2011/ TT- BGD&ĐT)
Mô đun 18: 15 tiết
Phương pháp dạy
học tích cực
1. Dạy học tích cực
2. Các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Mô
đun 19: 15 tiết Dạy học với công nghệ thông tin
1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Mô đun 20: 15 tiết
Sử dụng các thiết bị dạy học
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học
Mô đun 25: (15 tiết)
Viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong trường THCS
1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN
3. Thực hiện
viết SKKN
Mô đun 31: 15
tiết
Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
2. Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS
3. Lập kế hoạch
công tác chủ nhiệm
Mô đun 40: 15 tiết
Phối
hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục1. Vai trò và mục tiêu của việc phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh THCS
2. Nội dung phối với các tổ chức xã hội trong giáo dục học sinh THCS
3. Một số biện
pháp phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh THCS
Mô đun 41: 15 tiết
Tổ
chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS1. Vai trò và mục tiêu của các hoạt động tập thể trong giáo dục học sinh THCS
2. Các nội dung hoạt động tập thể trong hoạt động giáo dục học sinh THCS
3. Các phương
pháp tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS
KẾ HOẠCH BDTX CỦA GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH BDTX CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT
XUÂN
TỔ
KHOA HỌC XÃ HỘI
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập -
Tự do - Hạnh phúc
|
Tiên ..., ngày 5 tháng 10 năm 2013
|
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường THCS Nguyễn Viết Xuân;
- Căn cứ Kế hoạch Bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên THCS trường THCS Nguyễn
Viết Xuân và Tổ KHXH;
- Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT
ngày 8 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở ;
- Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10
tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Tôi xây dựng kế hoạch Bồi
dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 như sau:
1. Thuận lợi:
- Tổ KHXH có 11 giáo viên (7 nữ, 4 nam) đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên
môn, có điều kiện trao đổi nội dung bồi dưỡng.
- Bản thân có điều kiện
tự học, tự rèn
.................................................
.................................................
2. Khó khăn:
- Tài liệu chưa đầy đủ. Nhà
trường cũng chưa đầu tư mua thêm nên tử sách dùng chung còn ít về số lượng, còn
thiếu một số nội dung theo quy định bồi dưỡng thường xuyên của Bộ GD&ĐT.
.............................................................................
.............................................................................
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
1.1.
Học tập bồi dưỡng thường
xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất
chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục
và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu
nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi
mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
1.2. Nâng cao năng lực tổ chức,
quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng và đánh giá hiệu quả công tác BDTX của bản
thân.
2. Yêu cầu
2. Yêu cầu
2.1. Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương
trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp,
thiết thực đối với thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân.
2.2. Sau đợt bồi dưỡng có khả năng hướng dẫn tư vấn
đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp.
2.3. Xây dựng kế hoạch, thực hiện bồi dưỡng thường
xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng.
2.4. Việc
thực hiện BDTX phải được tổ chức triển
khai thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo đạt được hiệu quả thiết thực.
III. NỘI
DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG
* Khối kiến thức bắt buộc: 02 nội
dung cơ bản. (60 tiết )
1.
Nội dung 1: 30 tiết/năm học
Trong
hè năm 2013 đã được tham gia lớp bồi dưỡng chính trị với các nội dung:
+ Chuyên đề 1: “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương. Nêu
cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ , đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt các cấp.”
+ Chuyên đề 2: Kết luận nghị quyết TW
7 khóa XI gồm:
-
Tiếp tục hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị từ TW
đến cơ sở.
-
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Báo cáo giải trình sửa đổi hiến pháp 1992.
-
Tiền lương, BHXH với người có công.
-
Công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới
+ Chuyên đề 3: Chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2011-2020
. +
Chuyên đề 4: Thông tin tình hình giáo dục và đào tạo Huyện Tiên Phước.
2. Nội dung 2: 30 tiết/năm học
Trong hè năm 2013 đã tập huấn về:
-
Chuyên môn: Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá; Kĩ thuật
làm ma trận đề kiểm tra…
+
Học tích cực, đánh giá kết quả học tập học sinh THCS.
+
Thực hành dạy học tích cực và đánh giá theo môn học.
+
Ứng dụng công nghệ thông tin trong lớp học và hệ thống hướng dẫn qua mạng.
+
Tư vấn nghề nghiệp chăm sóc tâm lí và phát triển chuyên môn liên tục cho giao
viên THCS.
+
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ thông qua phương
pháp dạy học tích cực.
*
Khối kiến thức tự chọn: 04 nội dung( 60 tiết)
Giáo viên: Tự học: 60 tiết/ 4 mô đun
Nội dung bồi dưỡng cụ thể:
Nội dung bồi dưỡng
|
Số
tiết
|
Thời gian thực hiện
|
Mô đun 18
Phương pháp
dạy học tích cực
1. Dạy học tích cực
2.
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
3. Sử dụng
các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
|
15
|
Tháng 9,10
|
Mô
đun 19: Dạy học với công nghệ thông tin 1. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học 2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học |
15
|
Tháng 11, 12
|
Mô
đun 20: Sử dụng các thiết bị dạy học 1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học 2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS 3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học |
15
|
Tháng 1, 2
|
Mô
đun 25: Viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong trường THCS 1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục 2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN
3. Thực hiện
viết SKKN
|
15
|
Tháng 3,4
|
(Linh động thay
đổi thời gian cho phù hợp với hoạt động chung của trường/ của ngành)
IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
1. Thông qua hình thức
tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ
tại tổ chuyên môn, tổ bộ môn (nếu có) của nhà trường, liên trường hoặc cụm
trường.
2. Thông qua bồi dưỡng tập
trung: Trên cơ sở hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp
thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó; trao đổi về
chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.
3. Bồi dưỡng thông qua
các Hội nghị trực tuyến, qua mạng (qua Website, diễn đàn), chủ động tải đủ các
văn bản, tài liệu, bài giảng điện tử e-leaning, băng hình, các bài giảng tập
huấn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT hoặc đưa sản phẩm bồi dưỡng của tổ lên
trang bồi dưỡng thuộc Cổng thông tin điện tử (Website) trường THCS Nguyễn Viết
Xuân, Sở GD&ĐT QN.
V.
THỜI GIAN BỒI DƯỠNG:
Từ tháng 9 đến hết tháng 4 và
thời gian bồi dưỡng trong hè phù hợp với điều kiện thực tế của cá nhân.
VI. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG:
a) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1 theo hướng dẫn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo;
b) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi
dưỡng 2 theo hướng dẫn của sở giáo dục và đào tạo, của các đề tài, dự án.c) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tài liệu BDTX (cả 3 nội dung) theo hình thức tủ sách dùng
chung của Thư viện trường .
- Tài liệu tham khảo trên mạng Interne
VII. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
1. Thời điểm tự đánh giá: Khi kết thúc từng mô đun
2. Cơ sở đánh giá:
- Căn cứ Thông tư 26/2012/TT
BGD&ĐT (V/v Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên); chương III ở các điều sau:
Điều
15. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX
Điều 12. Căn cứ đánh giá
và xếp loại kết quả BDTX giáo viên
Điều 13. Phương thức
đánh giá kết quả BDTX
Điều 14. Xếp loại kết
quả BDTX
Trên đây là kế
hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013- 2014 của cá nhân. Kính mong lãnh đạo nhà trường tham gia đóng góp
ý kiến chỉ đạo.
TM. TỔ KHXH
GIAÓ VIÊN